Kết quả tìm kiếm cho "Doanh nghiệp ứng phó"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 13223
Ngày 4/7/2025, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trần Cẩm Tú ký ban hành Kết luận số 174-KL/TW của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về một số nhiệm vụ tiếp tục xây dựng tổ chức, hoạt động của đơn vị hành chính 2 cấp bảo đảm thông suốt, hiệu quả (gọi tắt là Kết luận số 174).
Chiều 4/7, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Nguyễn Tiến Hải, cùng đoàn công tác Tỉnh ủy, UBND tỉnh đến kiểm tra Trung tâm Phục vụ hành chính công phường Mỹ Thới, phường Long Xuyên.
Thời gian qua, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân tập trung cao độ, dồn mọi tâm huyết và nguồn lực để thực hiện Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Đây là nhiệm vụ chính trị quan trọng, là khát vọng lớn lao, định hình con đường phát triển nhanh và bền vững của đất nước trong bối cảnh mới.
Nằm giữa sông Hậu quanh năm mát ngọt phù sa, cù lao Bình Thủy (xã Bình Mỹ, tỉnh An Giang) nổi tiếng là vùng chuyên canh rau màu cung cấp cho các nơi trong, ngoài tỉnh.
Năm 2024, Trường Đại học Lạc Hồng đã xây dựng chuyên ngành đào tạo công nghệ kỹ thuật vi mạch bán dẫn (thuộc ngành kỹ thuật điện - điện tử) và khánh thành, đưa vào sử dụng phòng Thực hành vi mạch bán dẫn; khẳng định vai trò tiên phong trong lĩnh vực đào tạo đầy tiềm năng này.
Chiều 2/7, tại xã Hòa Hưng (tỉnh An Giang), đoàn công tác Cục Thống kê, do Phó Cục trưởng Cục Thống kê Nguyễn Trung Tiến làm trưởng đoàn đến kiểm tra, giám sát công tác tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp giữa kỳ năm 2025. Đại diện Chi cục Thống kê tỉnh An Giang cùng tham gia đoàn công tác để phối hợp giám sát, rút kinh nghiệm tại cơ sở.
Cùng với các địa phương khác trong tỉnh, các xã đầu nguồn, biên giới sông Tiền như Vĩnh Xương, Tân An đã và đang khẩn trương kiện toàn bộ máy chính quyền mới, củng cố tổ chức, bố trí cán bộ để phục vụ Nhân dân hiệu quả, nhằm thích ứng nhanh với mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
ĐBSCL - vùng đất “chín rồng hội tụ”, không chỉ nổi tiếng với hệ thống sông ngòi chằng chịt, vườn cây trĩu quả và văn hóa sông nước đặc sắc, mà còn là điểm đến đầy tiềm năng cho phát triển du lịch (DL) bền vững với rất nhiều di tích, danh lam, thắng cảnh, biển đảo, núi non... Để phát triển DL tương xứng với tiềm năng, ĐBSCL cần những bước đi chiến lược, đồng bộ và dài hạn.
Sau sắp xếp, tổ chức lại bộ máy, nhiệm vụ của tổ chức công đoàn cũng bước sang trang mới, sẵn sàng tâm thế hòa vào dòng chảy lớn để xứng tầm trong bối cảnh đổi mới và có nhiều thách thức của đất nước.
Việc sáp nhập tỉnh An Giang và Kiên Giang không chỉ là giải pháp hành chính đơn thuần, mà còn là tầm nhìn chiến lược, bước đi đột phá để kiến tạo một thực thể phát triển mới, mạnh mẽ và toàn diện hơn ở vùng biên giới Tây Nam Tổ quốc, mở ra kỷ nguyên phát triển mới cho vùng đất đầy tiềm năng này.
Ngày 1/7, 34 tỉnh, thành phố trên cả nước chính thức vận hành chính quyền địa phương hai cấp. Không khí làm việc tại các xã, phường, sở, ngành thể hiện rõ tinh thần đổi mới, lấy hiệu quả phục vụ làm thước đo, đánh dấu bước chuyển quan trọng trong tiến trình cải cách tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước.
Trong bối cảnh tỉnh An Giang mở rộng, sau khi hợp nhất sẽ mở ra giai đoạn phát triển mới, với nhiều cơ hội, nhưng cũng không ít thách thức. Ngành Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT) tập trung giải pháp để tiếp tục là trụ cột trong phát triển bền vững.